Thứ Sáu, Tháng Ba 5, 2021
Hotline: 0914.418.789
Email: marketingai@admicro.vn
  • PR
  • Cho nhà quản lý
  • Case Study
  • Chuyển đổi số
  • Góc nhìn Admicro
Marketing Admicro
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Marketing news
  • Digital marketing
    • Social Media
    • SEO/SEM
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Video Marketing
    • Mobile Marketing
    • Display ads
  • Brands
  • Tài liệu – Báo cáo
    • Báo cáo thị trường
    • Tài liệu Marketing
    • Phần mềm
  • Infographic
  • Sản Phẩm Admicro
    • Book bài PR
    • Webuy
    • Corporate Branding
  • Trang chủ
  • Marketing news
  • Digital marketing
    • Social Media
    • SEO/SEM
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Video Marketing
    • Mobile Marketing
    • Display ads
  • Brands
  • Tài liệu – Báo cáo
    • Báo cáo thị trường
    • Tài liệu Marketing
    • Phần mềm
  • Infographic
  • Sản Phẩm Admicro
    • Book bài PR
    • Webuy
    • Corporate Branding
No Result
View All Result
Marketing Admicro
No Result
View All Result
Home Digital marketing

3 Chiến lược cạnh tranh kinh điển trong Marketing không thể bỏ qua

Bởi Tô Linh
Th3 5, 2021
trong Digital marketing
0
Share on FacebookTwitterLinkedinEmailTelegram

Lợi thế cạnh tranh là những gì giúp một doanh nghiệp vượt trội hơn, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Để phát huy tốt những yếu tố, năng lực của lợi thế cạnh tranh vốn có, doanh nghiệp cần nắm vững các chiến lược cạnh tranh nhằm phát triển công ty bền vững, hiệu quả trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Vậy chiến lược cạnh tranh là gì? Dưới đây là 3 chiến lược kinh điển để cạnh tranh trong Marketing không thể bỏ qua.

3 Chiến lược cạnh tranh kinh điển trong Marketing không thể bỏ qua

Các chiến lược cạnh tranh trong Marketing không thể bỏ qua. (Ảnh: stratexhub)

Mục Lục:

  • 1 Định nghĩa Chiến lược cạnh tranh là gì?
  • 2 Ý nghĩa của chiến lược cạnh tranh là gì?
  • 3 3 Chiến lược cạnh tranh kinh điển trong Marketing
    • 3.1 Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa
    • 3.2 Chiến lược cạnh tranh về giá
    • 3.3 Chiến lược tập trung
  • 4 Kết luận

Định nghĩa Chiến lược cạnh tranh là gì?

Chiến lược cạnh tranh (tiếng Anh là Competitive Strategy) được hiểu là sự kết hợp của các quyết định khác nhau về những yếu tố như sản phẩm, thị trường, năng lực khác biệt hoá của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, nội dung cơ bản của Chiến lược cạnh tranh cũng có thể định nghĩa là kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ khác trong cùng lĩnh vực.

Ý nghĩa của chiến lược cạnh tranh là gì?

Để có thể tồn tại và phát triển trong thị trường đầy cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp cần phải tạo ra cho mình được lợi thế cạnh tranh riêng. Các lợi thế cạnh tranh trong công ty, doanh nghiệp được thể hiện theo hai loại hình cơ bản đx`ó là khác biệt hoá và giá cả cạnh tranh.

Chính sự kết hợp của hai hình thức lợi thế cạnh tranh cơ bản này với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp đang nhắm đến sẽ hình thành nên bà chiến lược cạnh tranh kinh điểm, đó chính là chiến lược khác biệt hoá, chiến lược về giá và chiến lược tập trung.

3 Chiến lược cạnh tranh kinh điển trong Marketing

Sau khi các bạn đã hiểu được định nghĩa và ý nghĩa của chiến lược cạnh tranh là gì, bây giờ hãy cùng phân loại các chiến lược marketing cạnh tranh các bạn nhé.

Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa

Xác định một thuộc tính hoặc đặc tính làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn trở nên độc đáo là yếu tố lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và là yếu tố thúc đẩy trong chiến lược khác biệt hóa.

Nếu doanh nghiệp của bạn có thể phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trong suy nghĩ của người mua, doanh nghiệp có thể gặt hái những phần thưởng về doanh số cao hơn dựa trên giá trị cảm nhận mà doanh nghiệp của bạn cung cấp, vượt qua các đối thủ trên thị trường. Đây là một trong những chiến lược cạnh tranh có thể mang lại hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp. Từ sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có thể xây dựng nên sự khác biệt cho thương hiệu, đặc trưng của công ty khiến khách hàng nhớ tới.

Mặc dù vậy, doanh nghiệp luôn cần phải luôn cập nhật xu hướng ngành và nhu cầu của người tiêu dùng để duy trì sự khác biệt, tránh việc sản phẩm đã lỗi thời hoặc có sự sao chép từ đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược cạnh tranh về giá

Chiến lược cạnh tranh về giá là chiến lược mà doanh nghiệp nhắm đến một phân khúc thị trường rất cụ thể và cung cấp cho thị trường mức giá thấp nhất có thể. Chiến lược cạnh tranh này giúp cho doanh nghiệp có được lợi nhuận cao từ việc có được chi phí thấp, giảm sự gia nhập từ các sản phẩm thay thế. Để đạt được điều này, doanh nghiệp cần có chi phí sản xuất thấp, bán được lượng hàng lớn, thị phần cao.

chiến lược cạnh tranh về giá

Ví dụ về chiến lược cạnh tranh là gì? Chiến lược về giá trong marketing. (Ảnh: Pinterest)

Ví dụ, một công ty bán đồ uống cung cấp năng lượng có thể nhắm mục tiêu đến một thành phố có nhiều người tập luyện các môn thể thao và bán những đồ uống đó với giá thấp hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh. Việc phân khúc thị trường này có nhiều khả năng mua nước tăng lực là yếu tố chính khiến công ty quyết định giảm giá sẽ là lợi thế.

Tuy nhiên, sự thay đổi về mặt công nghệ nhanh chóng ngày nay có thể khiến việc cắt giảm chi phí không thể vững bền trong một thời gian dài, lạm dụng giá cả có thể khiến doanh nghiệp bị thua lỗ và thất bại vậy nên doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn chiến lược cạnh tranh này.

>>> Xem thêm: 10 chiến lược chi phí thấp trong Marketing mà doanh nghiệp phải biết

Chiến lược tập trung

Chiến lược tập trung nhắm đến một phân khúc thị trường rất cụ thể, mục tiêu và nhóm khách hàng mục tiêu thay vì tập trung vào nhiều nhóm đối tượng khách hàng. Giống như chiến lược cạnh tranh về giá, chiến lược tập trung vào sự khác biệt nhắm đến một phân khúc thị trường rất cụ thể, nhưng thay vì đưa ra mức giá thấp nhất cho người mua ở thị trường đó, một doanh nghiệp cung cấp một thứ độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh không cung cấp. Điều này cũng giúp doanh nghiệp đạt được chi phí thấp nhưng lại mang được sự khác biệt cao tới khách hàng.

Chiến lược cạnh tranh tập trung

Hoạch định chiến lược cạnh tranh là gì? Những chiến lược kinh doanh kinh điển – Ví dụ về chiến lược tập trung. (Ảnh: social-login)

Ví dụ, một cửa hàng bán quần áo cho những người vóc dáng nhỏ, cao từ 1 mét rưỡi trở xuống sẽ theo đuổi chiến lược tập trung vào sự khác biệt bằng cách phục vụ cho một phân khúc rất hẹp thay vì phải sản xuất nhắm tới các khách hàng ở nhiều vóc dáng. Thay vì chi tiền vào việc may quần áo cho mọi người, cửa hàng sẽ có thể tập trung vào việc thiết kế quần áo chỉ phù hợp với người mua có vóc dáng nhỏ, điều này vừa tạo ra chiến thuật cạnh tranh khác biệt lại tối ưu hóa chi phí sản xuất.

Điểm yếu của chiến lược cạnh tranh tập trung cũng chính là ở việc thu hẹp thị trường, các đối thủ khác có thể tìm kiếm và tập trung tốt hơn vào thị trường nhỏ bên trong của thị trường tập trung của doanh nghiệp.

>> Xem thêm: Đánh bại đối thủ khi họ dùng chiến lược cạnh tranh về giá?

Kết luận

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tham khảo những thông tin cơ bản để có thể hiểu được chiến lược cạnh tranh là gì?. Quả thực nó đóng vai trò quan trọng với sự sống còn của doanh nghiệp, quyết định sự phát triển của một doanh nghiệp. Trên đây là các chiến lược cạnh tranh trong marketing kinh điển mà giáo sư Michael Porter của Harvard, đã xác định bốn loại chiến lược cạnh tranh chính mà các doanh nghiệp thường thực hiện, với mức độ thành công khác nhau. Mỗi doanh nghiệp cần biết cách vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình để có thể đạt được những thành công trong tương lai.

Ngọc Mai – MarketingAI

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: chến lược marketing
Bài trước

Trở thành Big4 Việt Nam từ chiến lược Marketing của Vietinbank

Bài tiếp theo

Cách làm Marketing “đúng điệu” cho ngành E-commerce, FMCG, F&B dịp cuối năm

Tin liên quan

Nhìn lại thuật toán Facebook sau 17 năm và cách hoạt động năm 2021

Nhìn lại thuật toán Facebook sau 17 năm và cách hoạt động năm 2021

Th3 5, 2021
Website thu được nhiều traffic: không phải lúc nào cũng tốt

Website thu được nhiều traffic: không phải lúc nào cũng tốt

Th3 5, 2021
core web vitals là gì

Core Web Vitals là gì? Những điều cần chuẩn bị cho bản cập nhật Page Experience sắp tới của Google

Th3 5, 2021
11 cách viết Mô tả Video YouTube tối ưu nhất cho SEO YouTube

11 cách viết Mô tả Video YouTube tối ưu nhất cho SEO YouTube

Th3 4, 2021
Mối quan hệ giữa SEO, SEM và thương mại điện tử

Mối quan hệ giữa SEO, SEM và thương mại điện tử

Th3 5, 2021
4 lỗi thường gặp trong trang liên hệ khiến bạn đánh mất chuyển đổi

4 lỗi thường gặp trong trang liên hệ khiến bạn đánh mất chuyển đổi

Th3 5, 2021

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

branding solution
PR Solution

Bài viết mới nhất

Nhìn lại thuật toán Facebook sau 17 năm và cách hoạt động năm 2021

Website thu được nhiều traffic: không phải lúc nào cũng tốt

Tương lai của Gucci, Chanel và các thương hiệu cao cấp trong việc tái tạo trải nghiệm digital năm 2021

Lạm phát là gì? Nguyên nhân và cách kiểm soát lạm phát hiệu quả

Core Web Vitals là gì? Những điều cần chuẩn bị cho bản cập nhật Page Experience sắp tới của Google

11 cách viết Mô tả Video YouTube tối ưu nhất cho SEO YouTube

hiển thị quảng cáo tự nhiền với admicro native ads

Đọc nhiều trong tuần

marketing là gì

Marketing là gì? 9 đặc điểm cơ bản về marketing bạn nên biết

Th5 22, 2020
mẫu bài viết quảng cáo hay

TOP 10 mẫu bài viết quảng cáo hay tuyệt chiêu làm content ads

Th10 13, 2020
ngành marketing học trường nào

Theo ngành Marketing học trường nào cho khỏi nỗi lo “thất nghiệp”?

Th8 3, 2020
Ngành tài chính ngân hàng học trường nào

Ngành tài chính ngân hàng học trường nào tốt nhất 2020?

Th8 6, 2020
những câu slogan hay về kinh doanh

Những câu slogan hay về kinh doanh “Chạm” tới cảm xúc khách hàng

Th8 7, 2020
Ngành truyền thông đa phương tiện học trường nào

Theo ngành Truyền thông đa phương tiện học trường nào tốt nhất?

Th11 6, 2020

    Đăng ký nhận bản tin
    1. Sinh viênNhân viênTrưởng phòngGiám đốc

    * Thông tin bắt buộc

    logo-marketingai-trang
    MarketingAI là chuyên trang tổng hợp và cung cấp nội dung, kiến thức về lĩnh vực Digital marketing và truyền thông. MarketingAI mong muốn cung cấp cho bạn đọc những thông tin cập nhật nhất, những kiến thức bổ ích nhất để giúp bạn đọc tìm ra giải pháp, chiến lược truyền thông phù hợp và hiệu quả cho doanh nghiệp của mình.

    Thông tin liên hệ

    – Địa chỉ: Toà nhà Center Building – Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội

    – Hotline: 091 441 87 89

    – Email: marketingai@admicro.vn

    DMCA.com Protection Status

    Chính sách chung:

    • Giới thiệu
    • Thông tin liên hệ
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản sử dụng
    • Sitemap

    Theo dõi chúng tôi:

    • Facebook
    • Twitter
    • Youtube
    • Linkedin
    • Pinterest
    • Flickr
    • Trang chủ
    • Marketing news
    • Digital marketing
    • Brands
    • Tài liệu – Báo cáo
    • Infographic
    • Sản Phẩm Admicro

    Copyright © 2016 Admicro, VCCorp Corporation. All rights reserved.

    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Marketing news
    • Digital marketing
      • Social Media
      • SEO/SEM
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Video Marketing
      • Mobile Marketing
      • Display ads
    • Brands
    • Tài liệu – Báo cáo
      • Báo cáo thị trường
      • Tài liệu Marketing
      • Phần mềm
    • Infographic
    • Sản Phẩm Admicro
      • Book bài PR
      • Webuy
      • Corporate Branding

    Copyright © 2016 Admicro, VCCorp Corporation. All rights reserved.

    Số điện thoại
    0914.418.789