Thứ Ba, Tháng Ba 9, 2021
Hotline: 0914.418.789
Email: marketingai@admicro.vn
  • PR
  • Cho nhà quản lý
  • Case Study
  • Chuyển đổi số
  • Góc nhìn Admicro
Marketing Admicro
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Marketing news
  • Digital marketing
    • Social Media
    • SEO/SEM
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Video Marketing
    • Mobile Marketing
    • Display ads
  • Brands
  • Tài liệu – Báo cáo
    • Báo cáo thị trường
    • Tài liệu Marketing
    • Phần mềm
  • Infographic
  • Sản Phẩm Admicro
    • Book bài PR
    • Webuy
    • Corporate Branding
  • Trang chủ
  • Marketing news
  • Digital marketing
    • Social Media
    • SEO/SEM
    • Content Marketing
    • Email Marketing
    • Video Marketing
    • Mobile Marketing
    • Display ads
  • Brands
  • Tài liệu – Báo cáo
    • Báo cáo thị trường
    • Tài liệu Marketing
    • Phần mềm
  • Infographic
  • Sản Phẩm Admicro
    • Book bài PR
    • Webuy
    • Corporate Branding
No Result
View All Result
Marketing Admicro
No Result
View All Result
Home Digital marketing

Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến việc sử dụng ứng dụng ảnh tại các nước châu Á Thái Bình Dương như thế nào?

Bởi Tô Linh
Th8 6, 2020
trong Digital marketing
0
Share on FacebookTwitterLinkedinEmailTelegram

Không thể phủ nhận một điều rằng, các ứng dụng hình ảnh và video là danh mục ứng dụng được tải xuống nhiều thứ ba trên toàn cầu vào năm 2018, tạo ra doanh thu hơn 950 triệu đô la trong cửa hàng ứng dụng (App Store). Trong nghiên cứu mới nhất cho thấy, văn hóa đóng vai trò quan trọng đến tâm lý sử dụng ứng dụng hình ảnh của người dùng. Vì vậy để tạo được chiến lược marketing hiệu quả, các nhà tiếp thị và phát triển ứng dạng cần hiểu được những yếu tố nhạy cảm trong văn hóa, khai thác đúng insight để phát triển sản phẩm gây được tiếng vang lớn với người dùng ở các thị trường khác nhau.

Tùy vào mục đích và nhu cầu sử dụng mà ứng dụng ảnh được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, có thể là để lưu giữ hình ảnh selfie hay chia sẻ những kỉ niệm bên gia đình, người thân. Hơn nữa việc sử dụng chúng cũng thay đổi linh hoạt theo từng khu vực, quốc gia. Ở Ấn Độ, người dùng có xu hướng sử dụng các ứng dụng ảnh để chia sẻ ảnh với người thân, trái ngược đó thì tại Nhật Bản, người dùng lại chủ yếu sử dụng ứng dụng để chỉnh sửa ảnh.

Nhằm giúp các nhà tiếp thị và phát triển ứng dụng hiểu rõ hơn về nhu cầu và xu hướng người dùng khám phá và sử dụng các ứng dụng ảnh, Google đã tiến hành khảo sát với 1.800 người dùng iOS và  Android có tần suất sử dụng ứng dụng ảnh ít nhất mỗi tuần tại Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.

Các ứng dụng ảnh đã được sử dụng như thế nào?

Khi người dùng tại các nước Châu Á – Thái Bình Dương không hài lòng với các ứng dụng ảnh được cài đặt sẵn trong máy với các tính năng bị hạn chế, họ sẽ có xu hướng tìm đến những lựa chọn khác thay thế. Nghiên cứu của Google phát hiện ra rằng một trong những động lực chính để người dùng sử dụng một ứng dụng ảnh  xuất phát từ nhu cầu và mong muốn cá nhân. Đa phần những ứng dụng ảnh này sẽ giúp họ lưu giữ những khoảnh khắc, những ký ức vui vẻ vì vậy người dùng luôn cố gắng chỉnh sửa và tạo ra những bức ảnh đẹp nhất, dù cho đó là ảnh chụp bản thân hay những thứ khác. 

Theo khảo sát, các nước châu Á Thái Bình Dương đều sử dụng ứng dụng ảnh để:

  • Lưu trữ khoảnh khắc đáng nhớ
  • Chỉnh sửa khiến hình ảnh có thể thể hiện không khí rõ ràng hơn
  • Chỉnh sửa để khiến các khoảnh khắc trở nên vui nhộn hơn
  • Để chia sẻ hình ảnh với các nhóm bạn
  • Để cảm thấy xinh đẹp hơn

với các tỷ lệ phần trăm cụ thể như sau:

Bên cạnh đó, số liệu thống kê còn cho thấy, người dùng điện thoại thường tải và sử dụng các ứng dụng chỉnh ảnh với mục tiêu nhằm tạo ra 1 bức ảnh đẹp với chất lượng tốt hơn, chủ yếu là người dân Ấn Độ (43%), Indonesia (55%) và Việt Nam (49%). Trong khi đó, 31% người dùng ở Trung Quốc và Hàn Quốc sử dụng phần mềm để tạo cho bản thân một ngoại hình mà họ mong muốn. Sự phổ biến của một ứng dụng và nhu cầu cải thiện kỹ năng chụp ảnh cũng có thể tác động tới tâm lý tìm kiếm và tải những ứng dụng ảnh mới về máy. 

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các phương tiện truyền thông góp phần tác động lớn đến tâm lý sử dụng các ứng dụng ảnh của người dùng đó là: truyền miệng và các kho ứng dụng (app store). Các phương tiện truyền thông xã hội cũng là nguồn khá nổi bật tại Trung Quốc và Indonesia, với lần lượt là 39% và 50% người dùng tại hai nước này coi mạng xã hội là nguồn khám phá các ứng dụng ảnh. Còn với người dùng tại Ấn Độ và Indonesia, người dùng thường có tâm lý dựa vào những quảng cáo trên các trang video để tìm về các ứng dụng ảnh mới. 

Mọi người sử dụng ứng dụng ảnh như thế nào?

Xu hướng người dùng sử dụng ứng dụng ảnh tại các nước Châu Á Thái BÌnh Dương là khác nhau và thường bị ảnh hưởng bởi thị trường và nơi sống. Có đến 76% người dùng ở Ấn Độ và 79% người dùng ở Indonesia chủ yếu sử dụng các ứng dụng ảnh để selfie, trong khi 72% người dùng tại Trung Quốc và 68% người dùng tại Việt Nam lại sử dụng chúng để chụp ảnh gia đình và bạn bè. Còn 85% người dùng Hàn Quốc và 76% người dùng Nhật Bản sử dụng các ứng dụng ảnh để chụp phong cảnh hoặc những địa danh họ đi qua. 

Ở các quốc gia khác nhau người dùng sử dụng ứng dụng ảnh với mục đích riêng tuy nhiên điểm chung tại cả 6 thị trường này là người dùng đều có xu hướng sử dụng các ứng dụng ảnh để chỉnh sửa ảnh, tạo ra những bức ảnh hoàn hảo hơn dựa trên phiên ảnh gốc đã chụp.

Mỗi bước chụp ảnh, lưu ảnh, chỉnh sửa ảnh đều có các ứng dụng riêng để người dùng sử dụng nhằm tạo ra 1 bức ảnh hài hòa và đẹp nhất. Đó cũng là lý do vì sao người dùng thường tải nhiều ứng dụng chỉnh sửa ảnh khác nhau nhằm để tạo 1 hình ảnh lý tưởng. Nếu như người dùng ở Trung Quốc trung bình có tới 6 ứng dụng ảnh được cài đặt trên điện thoại thì những người dùng tại thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam thường tải về các ứng dụng ảnh mới với tần suất trung bình mỗi tháng 1 lần.

Vậy đâu là nguyên nhân khiến người dùng gỡ cài đặt ứng dụng ảnh?

27% người dùng ở Trung Quốc, 38% người dùng ở Ấn Độ và 42% người dùng ở Indonessia sẽ gỡ cài đặt ứng dụng nếu nó chiếm quá nhiều bộ nhớ, trong khi 29% người dùng Nhật Bản và 33% người dùng Hàn Quốc sẽ chỉ giữ lại ứng dụng đó khi họ có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Thú vị hơn, có đến 39% người dùng tại Việt Nam cho biết, họ chỉ buộc phải gỡ cài đặt ứng dụng ảnh nếu có quá nhiều quảng cáo.

Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của từng quốc gia?

Người dùng tại Châu Á Thái Bình Dương rất thích các sản phẩm chứa các yếu tố đặc thù của thị trường, Điều đó đồng nghĩa với việc các nhà phát triển sẽ có cơ hội thúc đẩy tương tác, dành được lòng trung thành từ các khách hàng nhờ việc cung cấp đúng các tính năng phổ biến nhất tại mỗi thị trường.

Các tính năng từ các ứng dụng ảnh thị trường Trung Quốc quan tâm đó là tự động sửa ảnh, xóa khuyết điểm trên ảnh, trong khi người Ấn Độ và Indonesia thích các tính năng cá nhân hóa như biểu tượng cảm xúc hoặc nhãn dán. Các tính năng làm đẹp có phạm vi tiếp cận cao nhất tập trung ở thị trường Hàn Quốc và Việt Nam, trong khi các nhà phát triển ở Nhật Bản nên tập trung vào cả các tính năng làm đẹp và cung cấp nhiều bộ lọc hơn.

Bằng cách thu thập các insight và xác định tính năng nào được tìm kiếm nhiều nhất trên thị trường của họ, nhà phát triển có thể tạo các ứng dụng ảnh hoàn hảo, khiến người dùng tại khu vực châu Á Thái Bình Dương sử dụng và chỉnh sửa, cũng như tiếp tục chia sẻ với bạn bè và gia đình trong tương lai.

Phương Thảo – MarketingAI

Theo thinkwithgoogle

Đánh giá post
Tags: ứng dụng ảnh
Bài trước

Uniqlo thành công tại Châu Á là thế nhưng thị trường Mỹ hãng vẫn chỉ là “Tay mơ”

Bài tiếp theo

Tìm hiểu những xu hướng thiết kế website nổi bật trong năm 2020

Tin liên quan

Hướng dẫn toàn diện về cách sử dụng Google Trends để nghiên cứu từ khóa

Hướng dẫn toàn diện về cách sử dụng Google Trends để nghiên cứu từ khóa

Th3 8, 2021
Nhìn lại thuật toán Facebook sau 17 năm và cách hoạt động năm 2021

Nhìn lại thuật toán Facebook sau 17 năm và cách hoạt động năm 2021

Th3 5, 2021
Website thu được nhiều traffic: không phải lúc nào cũng tốt

Website thu được nhiều traffic: không phải lúc nào cũng tốt

Th3 5, 2021
core web vitals là gì

Core Web Vitals là gì? Những điều cần chuẩn bị cho bản cập nhật Page Experience sắp tới của Google

Th3 5, 2021
11 cách viết Mô tả Video YouTube tối ưu nhất cho SEO YouTube

11 cách viết Mô tả Video YouTube tối ưu nhất cho SEO YouTube

Th3 4, 2021
Mối quan hệ giữa SEO, SEM và thương mại điện tử

Mối quan hệ giữa SEO, SEM và thương mại điện tử

Th3 5, 2021

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

branding solution
PR Solution

Bài viết mới nhất

HR là gì? Những điều bạn cần biết về vị trí HR trong doanh nghiệp

Học hỏi các thương hiệu luxury brand làm marketing sau Tết Nguyên Đán 2021

Hiệu ứng Gruen: Cách IKEA kích thích khả năng mua sắm của khách hàng bằng thiết kế đặc biệt

Các thương hiệu nổi tiếng đã thể hiện tiếng nói thành công trước các vấn đề xã hội ra sao?

Hướng dẫn toàn diện về cách sử dụng Google Trends để nghiên cứu từ khóa

Học được gì từ 5 chiến lược influencer marketing thất bại trên thế giới?

hiển thị quảng cáo tự nhiền với admicro native ads

Đọc nhiều trong tuần

mẫu bài viết quảng cáo hay

TOP 10 mẫu bài viết quảng cáo hay tuyệt chiêu làm content ads

Th10 13, 2020
ngành marketing học trường nào

Theo ngành Marketing học trường nào cho khỏi nỗi lo “thất nghiệp”?

Th8 3, 2020
marketing là gì

Marketing là gì? 9 đặc điểm cơ bản về marketing bạn nên biết

Th5 22, 2020
những câu slogan hay về kinh doanh

Những câu slogan hay về kinh doanh “Chạm” tới cảm xúc khách hàng

Th8 7, 2020
Ngành truyền thông đa phương tiện học trường nào

Theo ngành Truyền thông đa phương tiện học trường nào tốt nhất?

Th11 6, 2020
Ngành tài chính ngân hàng học trường nào

Ngành tài chính ngân hàng học trường nào tốt nhất 2020?

Th8 6, 2020

    Đăng ký nhận bản tin
    1. Sinh viênNhân viênTrưởng phòngGiám đốc

    * Thông tin bắt buộc

    logo-marketingai-trang
    MarketingAI là chuyên trang tổng hợp và cung cấp nội dung, kiến thức về lĩnh vực Digital marketing và truyền thông. MarketingAI mong muốn cung cấp cho bạn đọc những thông tin cập nhật nhất, những kiến thức bổ ích nhất để giúp bạn đọc tìm ra giải pháp, chiến lược truyền thông phù hợp và hiệu quả cho doanh nghiệp của mình.

    Thông tin liên hệ

    – Địa chỉ: Toà nhà Center Building – Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội

    – Hotline: 091 441 87 89

    – Email: marketingai@admicro.vn

    DMCA.com Protection Status

    Chính sách chung:

    • Giới thiệu
    • Thông tin liên hệ
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản sử dụng
    • Sitemap

    Theo dõi chúng tôi:

    • Facebook
    • Twitter
    • Youtube
    • Linkedin
    • Pinterest
    • Flickr
    • Trang chủ
    • Marketing news
    • Digital marketing
    • Brands
    • Tài liệu – Báo cáo
    • Infographic
    • Sản Phẩm Admicro

    Copyright © 2016 Admicro, VCCorp Corporation. All rights reserved.

    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Marketing news
    • Digital marketing
      • Social Media
      • SEO/SEM
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Video Marketing
      • Mobile Marketing
      • Display ads
    • Brands
    • Tài liệu – Báo cáo
      • Báo cáo thị trường
      • Tài liệu Marketing
      • Phần mềm
    • Infographic
    • Sản Phẩm Admicro
      • Book bài PR
      • Webuy
      • Corporate Branding

    Copyright © 2016 Admicro, VCCorp Corporation. All rights reserved.

    Số điện thoại
    0914.418.789